Pê tê bóc

Asanzo

Một nhãn hiệu “hàng Việt Nam chất lượng cao” được sản xuất chủ yếu ở… Trung Quốc.

Nguồn gốc của cái tên Asanzo? Đơn giản là phát âm giống Sanyo và thêm chữ A để không bị kiện vi phạm thương hiệu, chứ trong tiếng Nhật thì nó chẳng có ý nghĩa gì!

Có thể thấy đây là một ví dụ kinh điển của treo đầu dê bán thịt chó: quảng cáo là thương hiệu Nhật nhưng không phải tiếng Nhật, công ty Việt Nam nhưng bán hàng Trung Quốc.

Mặc dù không phải là lần đầu tiên hiện tượng đầu tiên ở Việt Nam (trước đó có Khải Silk), cũng không phải là cuối cùng (Sau đó có Vincom), nhưng hẳn là vụ việc ảnh hưởng đến nhiều người tiêu dùng nhất, và giám đốc có những phát biểu ấn tượng nhất.

Các phát biểu đáng chú ý

“Asanzo nuôi 2000 công nhân không phải để bóc tem”

Phạm Văn Tam

Cuối buổi làm việc, chúng tôi hỏi rằng đến thời điểm này, ông có khẳng định sản phẩm của Asanzo là hàng Việt, do người Việt làm ra hay không?
Sau một hồi đắn đo, ông Tam nói: “Tôi nghĩ nó là hàng lắp ráp tại Việt Nam thì đúng hơn. Nó là sản phẩm được sở hữu từ công ty Việt Nam nhưng nó không phải là hàng Việt Nam”

Tuổi Trẻ – Phạm Văn Tam

Diễn biến vụ việc

Tháng 6/2019:

Tháng 7/2019

Theo các quy định pháp luật hiện hành, Công ty cổ phần tập đoàn  Asanzo ghi xuất xứ Việt Nam đối với các sản phẩm sản xuất trong nước là chính xác.

Luật sư Trần Ngọc Trung, Cố vấn cao cấp Công ty Luật Baker & McKenzien

Tháng 8/2019:

Kết luật cho đến tháng 8/2019

Exit mobile version